Phân biệt Cao_hổ_cốt

Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam, người ta có một số cách thử như nếu là cao hổ thật thì ngọn cỏ tươi cắm trên mặt cao phải héo úa, khi cho chó ngửi thấy phải bỏ chạy hoặc cho chó tiếp xúc với bộ xương hổ chó sẽ rên hư hử và rúm ró toàn thân (bản năng sợ hổ), hoặc người uống cao sẽ cảm thấy một luồng khí nóng chạy khắp cơ thể, hay khi pha vào rượu có màu đục như nước gạo, và khi uống, có dư vị ngầy ngậy thoảng qua nơi cuống họng hay khi lấy bật lửa đốt cao cho chảy vào cốc nước, tia cao không tan mà chảy thẳng xuống đáy cốc là cao thật[7][10]. Tuy nhiên những cách thử này thiếu căn cứ khoa học, chỉ dựa trên kinh nghiệm, và khoa học hiện thời cũng chưa thể phân biệt rõ ràng[5].

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cao_hổ_cốt http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-n... http://cand.com.vn/Phong-su-tu-lieu/Truyen-ky-ve-c... http://congly.com.vn/phong-su/ky-an-bo-xuong-cop-c... http://laodong.com.vn/lao-dong-doi-song/de-hong-ga... http://nld.com.vn/kinh-te/cao-ho-cot-it--thuoc-phi... http://phunuonline.com.vn/suc-khoe/bac-si-gia-dinh... http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/... http://csdl.vinachemia.gov.vn/default.aspx?page=ne... http://www.nguoiduatin.vn/cao-ho-cot-tu-thuoc-phie... http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/cach-phan...